Các ngôn ngữ

Trang này được tạo ra sử dụng dữ liệu Wikimapia. Wikimapia là một dự án bản đồ mở được đóng góp bởi những người tình nguyện khắp thế giới. Nó chứa đựng những thông tin về 32082622 địa điểm và liên tục được cập nhật. Tìm hiểu thêm về Wikimapia và hướng dẫn về thành phố.

Bình luận gần đây về Hải Phòng (phần đất liền)

  • Sân Vận Động Lạch Tray, thangmdk (khách) đã viết 16 năm trước:
    Câu lạc bộ bóng đá Hải Phòng Tên gọi Công an Hải Phòng (1995-2002) Thép Việt Úc - Hải Phòng (2002-2005) Mitsustar Haier Hải Phòng (2005-2006) Vạn Hoa Hải Phòng (2007) Xi măng Hải Phòng (2007-nay) Thành tích Cúp Quốc gia (1) Vô địch: 1995 Á quân: 2005 Siêu cúp Quốc gia (1) Vô địch: 2005 Giải hạng nhất: (1) Vô địch (1): 2003 Á quân (1): 2007 Giải hạng A miền Bắc: (2) Vô địch: 1968, 1970 Huấn luyện viên Luis Alberto 2005 Laszlo Kleber 2007 Luis Alberto 2007 Vương Tiến Dũng 2007-nay Ban huấn luyện Tính đến đầu mùa giải V-League 2008 Huấn luyện viên trưởng: Vương Tiến Dũng Trợ lý HLV: Phan Văn Mỵ Trợ lý HLV (thủ môn): Trần Tiến Anh Bác sĩ: Hoàng Cao Khải Ban lãnh đạo Chủ tịch CLB: Lê Văn Thành Giám đốc điều hành: Đỗ Đại Dương
  • Sân Vận Động Lạch Tray, thangmdk (khách) đã viết 16 năm trước:
    Năm 1955, Hải Phòng giải phóng. Nhiều công trình thể thao - văn hoá được xây dựng mới. Nhiều sân bóng đá thời Pháp thuộc được tu sửa như Máy Tơ, bãi Sông Lấp, Máy Đèn, sân nổi tiếng Bô-nan...tạo điều kiện cho phong trào bóng đá phát triển. 10 năm sau giải phóng, Hải Phòng có 495 đội bóng đá chân đất, chân giầy. Gọi chân đất, chân giầy là sự phân biệt đẳng cấp của các đội. Và trong thời điểm này, xuất hiện hàng loạt các đội bóng chân giày tên tuổi, hùng mạnh trên sân cỏ nước nhà mang mầu xanh áo thợ là Cảng Hải Phòng, Sông Cấm, Xi măng Hải Phòng, Công an Hải Phòng, Điện lực Hải Phòng... Trận đấu còn đọng mãi với người Hải Phòng là trận thắng đậm của đội Hải Phòng trước đội Trần Hưng Đạo (Hà Nội) 13-0 vào chiều 30-9-1956. Trong đội hình Hải Phòng ngày ấy là những tên tuổi lớn, có công đóng góp xây dựng bóng đá Hải Phòng sau này … Phát huy truyền thống Voi Vàng Miền Biển, 5 đội bóng tiêu biểu của thành phố Hải Phòng là Cảng, Điện, Xi măng, Sông Cấm và Công an đã mang về thành phố nhiều chiến công và thành tích vang dội. Cầu thủ của các đội bóng này đưa bóng đá Hải Phòng sáng bừng như phượng vĩ với những tên tuổi được phong hàm quái kiệt và thiết lập lối chơi đặc trưng riêng Hải Phòng để trở thành trường phái "bóng đá cá sấu". Bóng đá Hải Phòng thập kỷ từ 1968 đến 1993 bóng đá Hải Phòng thăng hoa với hàng loạt đội bóng tên tuổi như Điện, Xi măng, Cảng, Công An mà đỉnh cao là có 7 đội trên tổng số 15 đội tham gia giải A1 toàn quốc. Đây là giai đoạn rực rỡ nhất của bóng đá Hải Phòng với 5 chức vô địch của đội bóng Công An Hải Phòng tiền thân của đội bóng đá Xi măng Hải Phòng ngày nay. Trải qua bao năm tháng thăng trầm, bao khó khăn trong cuộc sống đời thường, các đội bóng lẫy lừng danh tiếng của Hải Phòng giải tán, bóng đá đỉnh cao Hải Phòng còn mỗi một đội Công an Hải Phòng, nên hễ "hắt hơi sổ mũi" là cả thành phố lo. Đội bóng chưa phát huy được truyền thống Voi Vàng Miền Biển, chưa xứng đáng với Huân chương lao động mà nhà nước trao tặng. Công an Hải Phải từng vô địch miền Bắc, từng đoạt cúp Quốc gia, từng dự cúp C2 châu Á. Nhưng đội cứ quen bài ca trụ hạng và 2 lần xuống hạng trong vòng 8 năm. Thấy không còn phù hợp với bóng đá chuyên nghiệp, Công an thành phố quyết định chuyển giao đội bóng về Sở TDTT Hải Phòng năm 2002. Trong sự quản lý của Sở TDTT, một đội bóng mới ra đời Thép Việt Úc - Hải Phòng. Nhưng đội bóng cũng không đạt được thành tích tốt vì cơ chế bó. Sau 14 loạt trận đấu tại giải bóng đá chuyên nghiệp Quốc gia Kinh Đô năm 2004, dưới sự dẫn dắt của huấn luyện viên trưởng Trần Văn Phúc, đội Thép Việt úc Hải Phòng thua 10 trận, thắng 3 trận và hoà 1 trận mới có trong tay 10 điểm và tạm đứng thứ 9 của bảng tổng sắp. Trong trận đấu chiều 25/4 trên sân Hàng Đẫy gặp đội chủ nhà Thể Công để thất thủ với tỉ số 1 - 2, đây là trận thua thứ 6 liên tiếp. Đến năm 2005, bóng đá Hải Phòng có nhà tài trợ mới, đồng nghĩa với một tên gọi mới Mitssustar Hải Phòng (hay Mitssustar Haier Hải Phòng). Mitsustar Haier Hải Phòng đã có những thành tích ấn tượng mùa giải 2005 và đã đăng quang Siêu cúp 2005 sau khi thắng GĐTLA 2-1. Đây có thể xem là một bất ngờ đầu tiên ở mùa bóng 2006 bởi trước trận đấu, GĐTLA được đặt ở cửa trên và đội bóng của HLV Calisto cũng từng đè bẹp Hải Phòng đến 5-0 trong trận chung kết Cúp QG 2005. Tuy nhiên trong mùa giải bóng đá Vô địch Quốc gia Eurowindow - năm 2006, thì Mitsustar Haier Hải Phòng lại thi đấu không thành công và xếp thứ mười hai chung cuộc phải thi đấu play-off để trụ hạng. Nhưng đội đã không trụ hạng thành công và phải xuống thi đấu ở giải hạng nhất ở mùa bóng 2006-2007. Năm 2007, thi đấu ở giải hạng nhất, các cầu thủ Mitssustar Haier Hải Phòng khoác trên mình cái tên mới là Vạn Hoa Hải Phòng. Dưới sự chỉ huy của HLV Alberto (Bzaxin) Hải Phòng đã có nhiều thay đổi,Vạn Hoa Hải Phòng đã có một mùa giải quá thành công. Kết thúc giải hạng nhất họ xếp thứ 2 và thăng hạng thành công, “trở lại đúng vị trí của mình” tại giải V-League 2008. Và từ 16/10/2007 niềm hi vọng, tự hào của người đất Cảng, Vạn Hoa Hải Phòng chính thức đổi tên thành Xi măng Hải Phòng. Như vậy, Xi măng Hải Phòng sẽ thi đấu tại V_League 2008 với sự dẫn dắt của HLV Vương Tiến Dũng, và mục tiêu của CLB tại V_League 2008 là lọt vào top 6 đội mạnh nhất giải. Những chặng đường phát triển của đội Công an Hải Phòng – tiền thân của đội bóng Xi măng Hải Phòng ngày nay + Năm 1968 và 1970: Đoạt chức vô địch hạng A miền Bắc + Năm 1992: Vào tứ kết giải Bóng đá hạng mạnh quốc gia và thi đấu trận chung kết với Đà Nẵng trên sân Chi Lăng đoạt Huy chương Bạc. + Năm 1993: Bị xuống hạng A1 + Năm 1995: Lại lên thi đấu giải bóng đá hạng mạnh quốc gia. Đồng thời đoạt Cup và Huy chương vàng Đại hội TDTT Thành phố lần thứ III. + Năm 2001: Thi đấu ở giải Bóng đá Chuyên nghiệp quốc gia nhưng thi đấu không thành công và bị xuống hạng A1. + Năm 2002: Bị xuống hạng A1. Công an Thành phố chuyển Đội Bóng về Sở TDTT quản lý.
  • Sân Vận Động Lạch Tray, thangmdk (khách) đã viết 16 năm trước:
    Vài nét về lịch sử phát triển của bóng đá Hải Phòng Bóng đá Hải Phòng ra đời và phát triển cùng với sự hình thành, lớn mạnh của thành phố Cảng. Từ đầu thế kỷ XX Hải Phòng là thành phố lớn của Việt Nam và là một trong ba thành phố trực thuộc phủ toàn quyền Đông Dương do thực dân Pháp xây dựng. Là thành phố Cảng, người Hải Phòng luôn đón nhận những cái mới. So với quần vợt đến sớm thì bóng đá có mặt ở Hải Phòng chậm hơn, nhưng nó nhanh chóng chiếm lĩnh tâm hồn người đất Cảng. Các đội bóng thi nhau ra đời, trong đội hình là người Việt, người Hoa, người Âu và Phi. Bóng đá đất Cảng vươn mình khỏi không gian hẹp khi mở đường xuyên Việt vào thi đấu phương nam đầu những năm 1930. Cuộc cạnh tranh bóng đá giữa người Việt, người Hoa với người Tây đã cho ra đời Hội túc cầu giáo Hải Phòng năm 1951-1952 và ra đời đội bóng Voi Vàng Miền Biển nổi tiếng cả Đông Dương. Voi Vàng Miền Biển không chỉ là niềm tự hào của người Hải Phòng, mà chính là bước khởi đầu một truyền thống tốt đẹp cho bóng đá Hải Phòng.
  • Quận Lê Chân, thangmdk (khách) đã viết 16 năm trước:
    Lịch sử Hải phòng sơ lược Hải Phòng là vùng đất cổ đã nổi tiếng trong lịch sử khi nữ tướng Lê Chân khai phá lập nên trang An Biên ở đây, và được gắn với các cái tên Hải tần phòng thủ. Thời kỳ độc lập tự chủ của các triều đại phong kiến Việt Nam, vùng này lại nổi tiếng với các chiến thắng trên sông Bạch Đằng: trận Bạch Đằng, 938 của Ngô Quyền, trận Bạch Đằng, 981 của Lê Hoàn, trận Bạch Đằng, 1288 của Trần Hưng Đạo. Đến triều đại nhà Hậu Lê (giai đoạn Lê sơ), vùng này nằm trong xứ Hải Dương (là miền cực đông duyên hải của xứ này). Tới nhà Mạc vì đây, là quê hương của nhà Mạc nên vùng này được chú ý xây dựng thành kinh đô thứ hai gọi là Dương Kinh. Sau đó, từ nhà Lê trung hưng đến nhà Nguyễn vùng này đều thuộc trấn Hải Dương và sau này là tỉnh Hải Dương (1831). Năm 1870 - 1873, Bùi Viện, được sự tiến cử với vua Tự Đức của Doanh điền sứ Doãn Khuê, đã thực hiện việc xây dựng một bến cảng bên cửa sông Cấm mang tên Ninh Hải và một căn cứ phòng ngự bờ biển ở liền kế bên, gọi là nha Hải phòng sứ [1]. Khi Pháp đánh chiến Bắc Kỳ lần thứ nhất năm 1873-1874, nhà Nguyễn phải ký hòa ước Giáp Tuất, trong đó quy định nhà Nguyễn phải mở cửa thông thương các cảng Ninh Hải (Hải Phòng) thuộc tỉnh Hải Dương và Thị Nại tỉnh Bình Định, để đổi lấy việc Pháp rút quân khỏi Bắc Kỳ. Sau đó tại cảng Ninh Hải này, nhà Nguyễn và Pháp lập nên một cơ quan thuế vụ chung, quản lý việc thương mại ở vùng cảng này gọi là Hải Dương thương chính quan phòng. Như vậy, nguồn gốc địa danh Hải Phòng có thể là từ: • Tên gọi rút ngắn trong cụm từ Hải tần phòng thủ, của nữ tướng Lê Chân đầu thế kỷ 1. • Tên gọi rút ngắn từ tên gọi của một cơ quan đời Tự Đức trên đất Hải Dương: Hải Dương thương chính quan phòng • Tên Hải Phòng có thể bắt nguồn từ ty sở nha Hải phòng sứ hoặc đồn Hải Phòng do Bùi Viện lập từ năm 1870 đời Tự Đức, với căn cứ như sau: "Bến cảng trên sông Cấm trước khi gọi là Hải Phòng đã được gọi là Ninh Hải, địa danh Ninh Hải được dùng chính thức trong giấy tờ, sử sách của ta từ trước khi có tên Hải Phòng cho đến khi bị tên Hải Phòng loại hẳn". Năm 1887, người Pháp cho thành lập tỉnh Hải Phòng tách vùng lân cận cảng Ninh Hải ra từ tỉnh Hải Dương. Đến năm 1888, chính xác là tháng 7/1888- có tên thành phố Hải Phòng, lại lập thành tỉnh Kiến An và thành phố Hải Phòng từ tỉnh Hải Phòng. Đến năm 1962 thì tỉnh Kiến An được nhập về thành phố Hải Phòng
  • Quận Ngô Quyền, thangmdk (khách) đã viết 16 năm trước:
    Lịch sử Hải phòng sơ lược Hải Phòng là vùng đất cổ đã nổi tiếng trong lịch sử khi nữ tướng Lê Chân khai phá lập nên trang An Biên ở đây, và được gắn với các cái tên Hải tần phòng thủ. Thời kỳ độc lập tự chủ của các triều đại phong kiến Việt Nam, vùng này lại nổi tiếng với các chiến thắng trên sông Bạch Đằng: trận Bạch Đằng, 938 của Ngô Quyền, trận Bạch Đằng, 981 của Lê Hoàn, trận Bạch Đằng, 1288 của Trần Hưng Đạo. Đến triều đại nhà Hậu Lê (giai đoạn Lê sơ), vùng này nằm trong xứ Hải Dương (là miền cực đông duyên hải của xứ này). Tới nhà Mạc vì đây, là quê hương của nhà Mạc nên vùng này được chú ý xây dựng thành kinh đô thứ hai gọi là Dương Kinh. Sau đó, từ nhà Lê trung hưng đến nhà Nguyễn vùng này đều thuộc trấn Hải Dương và sau này là tỉnh Hải Dương (1831). Năm 1870 - 1873, Bùi Viện, được sự tiến cử với vua Tự Đức của Doanh điền sứ Doãn Khuê, đã thực hiện việc xây dựng một bến cảng bên cửa sông Cấm mang tên Ninh Hải và một căn cứ phòng ngự bờ biển ở liền kế bên, gọi là nha Hải phòng sứ [1]. Khi Pháp đánh chiến Bắc Kỳ lần thứ nhất năm 1873-1874, nhà Nguyễn phải ký hòa ước Giáp Tuất, trong đó quy định nhà Nguyễn phải mở cửa thông thương các cảng Ninh Hải (Hải Phòng) thuộc tỉnh Hải Dương và Thị Nại tỉnh Bình Định, để đổi lấy việc Pháp rút quân khỏi Bắc Kỳ. Sau đó tại cảng Ninh Hải này, nhà Nguyễn và Pháp lập nên một cơ quan thuế vụ chung, quản lý việc thương mại ở vùng cảng này gọi là Hải Dương thương chính quan phòng. Như vậy, nguồn gốc địa danh Hải Phòng có thể là từ: • Tên gọi rút ngắn trong cụm từ Hải tần phòng thủ, của nữ tướng Lê Chân đầu thế kỷ 1. • Tên gọi rút ngắn từ tên gọi của một cơ quan đời Tự Đức trên đất Hải Dương: Hải Dương thương chính quan phòng • Tên Hải Phòng có thể bắt nguồn từ ty sở nha Hải phòng sứ hoặc đồn Hải Phòng do Bùi Viện lập từ năm 1870 đời Tự Đức, với căn cứ như sau: "Bến cảng trên sông Cấm trước khi gọi là Hải Phòng đã được gọi là Ninh Hải, địa danh Ninh Hải được dùng chính thức trong giấy tờ, sử sách của ta từ trước khi có tên Hải Phòng cho đến khi bị tên Hải Phòng loại hẳn". Năm 1887, người Pháp cho thành lập tỉnh Hải Phòng tách vùng lân cận cảng Ninh Hải ra từ tỉnh Hải Dương. Đến năm 1888, chính xác là tháng 7/1888- có tên thành phố Hải Phòng, lại lập thành tỉnh Kiến An và thành phố Hải Phòng từ tỉnh Hải Phòng. Đến năm 1962 thì tỉnh Kiến An được nhập về thành phố Hải Phòng
  • Quận Hồng Bàng, thangmdk (khách) đã viết 16 năm trước:
    Lịch sử Hải phòng sơ lược Hải Phòng là vùng đất cổ đã nổi tiếng trong lịch sử khi nữ tướng Lê Chân khai phá lập nên trang An Biên ở đây, và được gắn với các cái tên Hải tần phòng thủ. Thời kỳ độc lập tự chủ của các triều đại phong kiến Việt Nam, vùng này lại nổi tiếng với các chiến thắng trên sông Bạch Đằng: trận Bạch Đằng, 938 của Ngô Quyền, trận Bạch Đằng, 981 của Lê Hoàn, trận Bạch Đằng, 1288 của Trần Hưng Đạo. Đến triều đại nhà Hậu Lê (giai đoạn Lê sơ), vùng này nằm trong xứ Hải Dương (là miền cực đông duyên hải của xứ này). Tới nhà Mạc vì đây, là quê hương của nhà Mạc nên vùng này được chú ý xây dựng thành kinh đô thứ hai gọi là Dương Kinh. Sau đó, từ nhà Lê trung hưng đến nhà Nguyễn vùng này đều thuộc trấn Hải Dương và sau này là tỉnh Hải Dương (1831). Năm 1870 - 1873, Bùi Viện, được sự tiến cử với vua Tự Đức của Doanh điền sứ Doãn Khuê, đã thực hiện việc xây dựng một bến cảng bên cửa sông Cấm mang tên Ninh Hải và một căn cứ phòng ngự bờ biển ở liền kế bên, gọi là nha Hải phòng sứ [1]. Khi Pháp đánh chiến Bắc Kỳ lần thứ nhất năm 1873-1874, nhà Nguyễn phải ký hòa ước Giáp Tuất, trong đó quy định nhà Nguyễn phải mở cửa thông thương các cảng Ninh Hải (Hải Phòng) thuộc tỉnh Hải Dương và Thị Nại tỉnh Bình Định, để đổi lấy việc Pháp rút quân khỏi Bắc Kỳ. Sau đó tại cảng Ninh Hải này, nhà Nguyễn và Pháp lập nên một cơ quan thuế vụ chung, quản lý việc thương mại ở vùng cảng này gọi là Hải Dương thương chính quan phòng. Như vậy, nguồn gốc địa danh Hải Phòng có thể là từ: • Tên gọi rút ngắn trong cụm từ Hải tần phòng thủ, của nữ tướng Lê Chân đầu thế kỷ 1. • Tên gọi rút ngắn từ tên gọi của một cơ quan đời Tự Đức trên đất Hải Dương: Hải Dương thương chính quan phòng • Tên Hải Phòng có thể bắt nguồn từ ty sở nha Hải phòng sứ hoặc đồn Hải Phòng do Bùi Viện lập từ năm 1870 đời Tự Đức, với căn cứ như sau: "Bến cảng trên sông Cấm trước khi gọi là Hải Phòng đã được gọi là Ninh Hải, địa danh Ninh Hải được dùng chính thức trong giấy tờ, sử sách của ta từ trước khi có tên Hải Phòng cho đến khi bị tên Hải Phòng loại hẳn". Năm 1887, người Pháp cho thành lập tỉnh Hải Phòng tách vùng lân cận cảng Ninh Hải ra từ tỉnh Hải Dương. Đến năm 1888, chính xác là tháng 7/1888- có tên thành phố Hải Phòng, lại lập thành tỉnh Kiến An và thành phố Hải Phòng từ tỉnh Hải Phòng. Đến năm 1962 thì tỉnh Kiến An được nhập về thành phố Hải Phòng
  • Trường THPT Mạc Đĩnh Chi, Pham Duc 2uang (khách) đã viết 16 năm trước:
    hehehehehe chao moi nguoi . toi da tung` ghe' wua day . toi hoc lop 11B2 truong thpt Mac dinh~ Chin ` thui bye nha
  • Xã Nhân Hòa, §oµ¯†å µ€ (khách) đã viết 16 năm trước:
    son ta ne pa kon oi
  • Tân Hưng, §oµ¯†å µ€ (khách) đã viết 16 năm trước:
    he ai vo nhan hoa the ghe vao khu leloi hoi son ta nha
  • Trường trung học cơ sở Kênh Giang, quyen (khách) đã viết 16 năm trước:
    noi nay la truong cua quyen hoc thoi au tho
  • Xã Cổ Am, nguyen van nghia (khách) đã viết 16 năm trước:
    sao không tìm được vĩnh tiến vĩnh bảo hải phòng nhỉ
  • Xã An Hưng, sonelaos đã viết 16 năm trước:
    Day con goi la lang:(KHINH GIAO)
  • Da nang str., 341, (khách) đã viết 16 năm trước:
    Hay den voi chung toi de duoc phuc vu nhiet tinh, chu dao!
  • Tổng cty xây dựng Bach Đằng, duyanh (khách) đã viết 16 năm trước:
    anh Tuấn mình làm phó giám đốc ở đây mà,
  • Trung tam Lu Hanh Quoc te Vietstartravel, hpstarhotel (khách) đã viết 16 năm trước:
    www.vietstartravel.com
  • Sân bóng huyện Kiến Thụy, phamsihunggmail.com (khách) đã viết 16 năm trước:
    :) dung that, tho` chan xuong la y nhu rung 5 ke ngon chan toan dia
  • Trường Trung Học Tư Thục Nam Triệu Cs.2, todinhuan (khách) đã viết 16 năm trước:
    toi da hoc o day 3 nam todinhuan
  • UBND Phường Máy Tơ, Thinhnguyen (khách) đã viết 16 năm trước:
    Địa chỉ: Số 1 Điện Biên Phủ, Máy Tơ, Q. Ngô Quyền, TP. Hải Phòng Thành phần ban lãnh đạo Bí Thư Đảng Ủy: Mr Bùi Kim Anh CT:Mr Lê Văn Hệ PCT TT: Mr Phạm Thế Hùng PCT: Mr Đoàn Khánh Hải
  • nhà Thầy giáo Nguyễn Ngọc Phú, Nguyễn Ngọc Phú (khách) đã viết 16 năm trước:
    hcdhv
  • Tân Hưng, vanminh (khách) đã viết 16 năm trước:
    nha toi day roi cac ban oi!